Thứ Hai, 18 tháng 2, 2013

các món ăn giải nhiệt


các món ăn giải nhiệt

Category: sức khỏe, Tag: Ăn kiêng Dinh dưỡng,các món ăn giải nhiệt,Y tế Sức khỏe
03/20/2012 11:45 am
Thanh nhiệt, giải độc nắng nóng
- Cháo đậu xanh rong biển: Dùng 50 gr đậu xanh đã cà bỏ vỏ, 50 gr rong biển. Rong biển rửa sạch, ngâm cho nở ra, cắt nhỏ; đậu xanh ngâm trong nước ấm, gạo vo sạch. Đem tất cả nấu cháo, cho lần lượt gạo vào trước, nấu sôi cho đậu xanh vào, khi đậu xanh nở hết thì cho rong biển vào, nêm nếm gia vị vừa dùng. Món cháo này có công dụng thanh nhiệt giải độc, dùng thích hợp trong lúc thời tiết nắng nóng.
- Cháo đậu đỏ: Lấy một ít (chừng 100 gr) gạo loại ngon, 50 gr đậu đỏ, 20 gr vị thuốc kim ngân hoa. Gạo vo sạch; kim ngân hoa ngâm với nước ấm; đậu đỏ cũng ngâm với nước ấm chừng mươi phút. Cho nước vào nồi nấu sôi thì cho gạo, đậu đỏ vào trước, rồi hạ lửa nhỏ nấu đến khi gạo nở, sau đó cho tiếp kim ngân hoa vào. Nêm nếm gia vị. Món cháo này có công dụng thanh nhiệt, giải độc, trị cảm mạo.
- Khổ qua: Có thể dùng khổ qua tươi làm rau sống, luộc để ăn hoặc nấu canh.

Khổ qua - Ảnh: Hạ Huy 
- Cháo cà rốt: Dùng một ít củ cà rốt tươi (độ 100 gr), một ít củ năng và ít gạo loại ngon. Cà rốt và củ năng gọt vỏ, rửa sạch, cắt nhỏ; gạo vo sạch. Cho một lượng nước vừa đủ vào nồi nấu đến khi sôi thì cho gạo vào trước, sau đó cho tiếp cà rốt, củ năng vào, hạ lửa vừa nấu tiếp cho đến khi cháo chín nhừ, nêm nếm gia vị. Món này cũng có công dụng thanh nhiệt, giải độc, trợ tiêu hóa.


Củ năng - Ảnh: Hạ Huy 
Chữa viêm đường mũi họng
- Chữa viêm họng: Dùng quả sung tươi gọt vỏ, cắt nhỏ đem nấu lấy nước, thêm đường phèn vào rồi nấu với lửa nhỏ cho cô đặc lại thành dạng cao, để ngậm mỗi ngày.
- Chữa ho khan không có đàm: Lấy một ít quả sung tươi đã chín (chừng 100 gr), gọt bỏ vỏ, đem nấu cháo với một ít gạo, chia vài lần dùng hết trong ngày. Có thể dùng kèm với một ít nho khô, hay đường phèn cho dễ ăn. 
Bài thuốc dân gian trị lở miệng
Nắng nóng còn khiến nhiều người lở miệng, gây khó chịu.
Để trị lở miệng do nhiệt (nóng) có thể dùng bài thuốc kinh nghiệm từ dân gian, đó là:


Cam - Ảnh: Hạ Huy

Mồng tơi - Ảnh: Khánh Vy

Dùng 100 gr vỏ cây xoài còn tươi, cạo bỏ vỏ sần thô bên ngoài, cắt nhỏ, rồi cùng một ít muối hạt (độ 10 gr) đem nấu với một lít nước, nấu còn lại nửa lít, tắt lửa, để nguội, gạn lấy nước cho vào chai sạch đậy kín. Dùng miếng bông gòn tiệt trùng thấm nước chế biến trên rồi rơ lên chỗ bị lở, có thể ngậm miếng bông lại chừng mươi phút; hoặc dùng nước trên súc miệng vài lần trong ngày. Lương y Như Tá cho lời khuyên, thời điểm trời nắng nóng, hạn chế dùng nhiều gia vị cay, có tính nóng (ớt, tiêu, tỏi, cà phê, nước trà đặc, chất ngọt...), mà dùng nhiều hơn các rau quả tươi có tính mát và nhuận trường, thanh nhiệt như: mồng tơi, khổ qua, rau lang, cam, chanh...
Khánh Vy

Count and Noncount Nouns: Basic Rules Danh từ đếm được và không đếm được


Count and Noncount Nouns: Basic Rules

Category: câu lạc bộ hỗ trợ học sinh học tiếng Anh, Tag: Count and Noncount Nouns Basic Rul,Học từ xa,Trường lớp Học tập
03/14/2012 03:42 pm

Adjectives with Countable and Uncountable Nouns

The Basic Rules: Count and Noncount Nouns

A count noun is one that can be expressed in plural form, usually with an "s." For example, "cat—cats," "season—seasons," "student—students."
A noncount noun is one that usually cannot be expressed in a plural form. For example, "milk," "water," "air," "money," "food." Usually, you can't say, "He had many moneys."

Count and Noncount Nouns with Adjectives

Most of the time, this doesn't matter with adjectives. For example, you can say, "The cat was gray" or "The air was gray." However, the difference between a countable and uncountable noun does matter with certain adjectives, such as "some/any," "much/many," and "little/few."
Some/AnySome and any countable and uncountable nouns.
  • "There is some water on the floor."
  • "There are some Mexicans here."
  • "Do you have any food?"
  • "Do you have any apples?"
Much/ManyMuch modifies only uncountable nouns. Many modifies only countable nouns.
  • "We don't have much time to get this done."
  • "Many Americans travel to Europe."
Little/FewLittle modifies only uncountable nouns.
  • "He had little food in the house."
  • "The doctor had little time to think in the emergency room."
Few modifies only countable nouns.
  • "There are few doctors in town."
  • "Few students like exams."

Other basic rules

A lot of/lots of: A lot of/lots of are informal substitutes for much and many. They are used with uncountable nouns when they mean much and with countable nouns when they mean many.
  • "They have lots of (much) money in the bank."
  • "A lot of (many) Americans travel to Europe."
  • "We got lots of (many) mosquitoes last summer."
  • "We got lots of (much) rain last summer."
A little bit of:A little bit of is informal and always precedes an uncountable noun.
  • "There is a little bit of pepper in the soup."
  • "There is a little bit of snow on the ground."
EnoughEnough modifies both countable and uncountable nouns.
  • "There is enough money to buy a car."
  • "I have enough books to read."
Plenty ofPlenty of modifies both countable and uncountable nouns.
  • "They have plenty of money in the bank."
  • "There are plenty of millionaires in Switzerland."
NoNo modifies both countable and uncountable nouns.
  • "There is no time to finish now."
  • "There are no squirrels in the park."

phòng và chống bệnh tim mạch


phòng và chống bệnh tim mạch

Category: sức khỏe, Tag: Ăn kiêng Dinh dưỡng,phòng và chống bệnh tim mạch,Y tế Sức khỏe
03/22/2012 01:04 pm

Phòng và chống bệnh tim mạch

Thứ Ba, 21/04/2009 08:40
Vài năm gần đây, bệnh tim mạch (kể cả bệnh tăng huyết áp, tai biến mạch máu não) đang có chiều hướng gia tăng. Hy vọng với những gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn đọc phòng chống căn bệnh này một cách hiệu quả nhất.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh tim mạch. Nguyên nhân là do chế độ thức phẩm ngày càng nhiều calo như: thịt, mỡ động vật, bơ sữa, đường gây bệnh béo phì. Một nguyên nhân rất quan trọng khác là do ít vận động nhưng lại bị sức ép công việc quá lớn, thường xuyên bị căng thẳng. Muốn ngừa bệnh tim mạch, trước hết ta phải biết nhận diện những yếu tố gây bệnh: thuốc lá, cao mỡ, cao áp huyết, thiếu hoạt động, béo phì, và đái tháo đường (ĐTĐ).
http://skds.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2009/04/21/d94phong-va-chong-benh-tim-mach.jpg
 Khám tim mạch cho người cao tuổi.
Thuốc lá
Gây rất nhiều nguy hiểm đến tim mạch. Thống kê cho thấy, người hút thuốc có tỷ lệ bị bệnh tim mạch cao hơn hai lần người không hút. Ai không hút nhưng phải hít khói của người hút cũng có nguy cơ mắc bệnh tim mạch hơn người thường. Thậm chí, trong số những người tử vong vì bệnh tim mạch, khoảng 1/3 đã tử vong vì thuốc lá. Trong số những nguyên nhân “né” được, thuốc lá là nguyên nhân cần “né” nhiều nhất. Ngay cả những người đã lỡ bị bệnh tim mạch, nếu bỏ được thuốc thì tỷ lệ bị “mất mạng” vì thuốc lá sẽ giảm xuống khoảng một nửa những người tiếp tục hút.
Cao “mỡ” (cholesterol)
Là một yếu tố quan trọng đưa đến bệnh tim mạch. Chất mỡ này tuy không thể thiếu được trong đời sống hàng ngày, nhưng rất nguy hại khi dùng nó quá nhiều. Trường hợp này, cholesterol sẽ nằm trên lớp vách mỏng của các động mạch và ngay cả trên tim nữa. Dần theo năm tháng, lớp mỡ này dày lên và giảm bớt kích thước của các động mạch. Hoạt động của máu trong việc vận chuyển oxy trở nên yếu, không đủ nuôi các cơ quan bộ phận trong cơ thể khi cần phải cố sức làm việc gì đó, dẫn đến những cơn đau ở ngực, đó là tình trạng nguy hiểm của chứng đau thắt ngực, do thiếu máu đến tim. Muốn bảo vệ tim, phải có chừng mực với hàm lượng cholesterol, ngay cả khi bạn muốn dùng một thực phẩm bổ dưỡng nào đó. Tuy vậy, cũng có một số người thường có khuynh hướng ăn những thực phẩm có hàm lượng cholesterol quá cao. Nếu hàm lượng cholesterol dưới 2g trong ngày, bạn không cần lo lắng gì cả, nhưng lần sau đó phải chú ý nhé! Trên 2,5g trong ngày, bạn phải theo một chế độ ăn kiêng và đôi khi phải uống thuốc thêm. Giữa 2 mức độ đó, hàm lượng cholesterol cần được dùng ít lại. Tóm lại, bạn phải luôn thận trọng và sử dụng có liều lượng vừa phải.
Áp huyết cao
Cũng gây nguy hiểm đáng kể cho tim mạch. Theo định nghĩa của Hội Tim mạch Hoa Kỳ thì áp huyết bình thường là từ 130/85mmHg trở xuống. Tuy nhiên, áp huyết phải dưới 120/80 thì mới được kể là “tốt”. Cũng như thuốc giảm mỡ, thuốc hạ áp huyết đã “cứu” được mạng của rất nhiều người và còn giúp nhiều người khác tránh khỏi những bệnh gây tàn tật như bệnh tai biến mạch máu não. Những lời đồn về biến chứng của thuốc đã bị “thổi phồng” quá đáng và làm người bệnh hoang mang. Cũng như thuốc giảm mỡ, biến chứng của thuốc so với cái lợi của thuốc thì quá nhỏ. Nếu uống thuốc mà không “hợp” thì nên gặp lại bác sĩ để tính chuyện đổi thuốc khác. Bỏ thuốc là một chuyện hoàn toàn không nên làm.
Thể dục
Giúp giảm đường, giảm mỡ, giảm cân, giảm áp huyết, và giảm những bệnh tim mạch. Người có thể dục thường xuyên sẽ sống khỏe hơn, lâu dài hơn, và sẽ có xương cứng hơn những người ít hoạt động. Nên thể thao khoảng hơn 30 phút, 4 hoặc 5 ngày mỗi tuần. Người “phì”, đặc biệt là những người có nhiều mỡ bụng, cũng dễ bị bệnh tim hơn một người không “phì”. Ở Hoa Kỳ, nhiều người bị “phì” vì thức ăn quá thừa thải mà sinh hoạt lại ít (ít đi bộ, ít đạp xe đạp, làm gì cũng dùng máy, thay vì sử dụng tay, chân.....). Muốn giảm cân, không có gì quan trọng hơn việc giới hạn số lượng thực phẩm tiêu thụ mỗi ngày. Phải biết số năng lượng “calories” mình cần, và tiêu thụ ít hơn số “calories” đó. Phải đặc biệt chú trọng đến những chất đường, bột, và mỡ. Ít người nghĩ nước ngọt, nước trái cây, sữa là thức ăn. Tuy nhiên, những thứ này có rất nhiều “calories”. Cũng có người đến bữa thì ăn ít, tuy nhiên, cứ đi ra lại “bốc” 1 miếng, đi vô “bốc” 2 miếng. Những miếng nhỏ này cộng lại có khi còn hơn một bữa lớn.
Bệnh ĐTĐ
Cũng rất nguy hại cho tim mạch. Phụ nữ có ĐTĐ bị nhiều bệnh tim mạch gấp 3 lần phụ nữ bình thường. Đàn ông có ĐTĐ thì bị nhiều bệnh tim mạch gấp 2 lần đàn ông bình thường. Khoảng 2/3 những người có ĐTĐ sẽ tử vong vì những bệnh tim mạch. Chính vì vậy mà ai có ĐTĐ đều nên đặc biệt để ý và ngăn ngừa bệnh tim mạch. Dĩ nhiên chế độ ăn, thể dục, uống thuốc và chích thuốc là quan trọng.
BS. Quốc Bảo

Ăn ngọt bao nhiêu là vừa


Ăn ngọt bao nhiêu là vừa

Category: sức khỏe, Tag: Ăn kiêng Dinh dưỡng,Ăn ngọt bao nhiêu là vừa,Y tế Sức khỏe
03/22/2012 01:06 pm
Ăn ngọt bao nhiêu là vừa?
SGTT.VN - Vị ngọt thường tạo cảm giác ngon miệng. Vì thế có biết bao món ngon ra đời với vị ngọt lịm của đường cát hoặc đường phèn như các loại chè, bánh ngọt, thức uống ngọt… Ngay cả món ăn cùng cơm như canh chua, thịt cá kho, người miền Nam cũng vẫn thích thêm tí đường. Thế nhưng, cái gì cũng có mức độ thích hợp, nếu lạm dụng thực phẩm ngọt quá mức thì có thể dẫn đến những tác hại không lường.

Không thêm đường vào các thức uống cũng là một cách để tập thói quen ăn giảm ngọt. Ảnh: ICT

Hảo ngọt, khổ thân
Đường là dạng đơn giản của chất carbohydrate, có thể là đường lactose (từ sữa), đường fructose (trong trái cây), hoặc phổ biến nhất là đường sucrose (đường mía mà chúng ta hay ăn). Ngày nay, việc tiêu thụ đường tinh (đường cát trắng) ngày càng gia tăng. Tất cả những loại đường này sẽ được hấp thu rất nhanh vào cơ thể và làm đường huyết tăng vọt. Khi đó, cơ thể bài tiết hormon insulin để đưa đường từ máu vào dự trữ ở gan hoặc cơ dưới dạng glycogen để sử dụng dần, hoặc chuyển hoá thành mỡ dự trữ. Do đó, nếu ăn quá nhiều đường sẽ gây tăng cân. Sau một thời gian thường xuyên ăn ngọt, cơ thể mất dần sự điều chỉnh (hoạt động chuyển hoá đường của insulin không còn hiệu quả) nên sự chuyển hoá đường bị rối loạn và đỉnh điểm là căn bệnh đái tháo đường tai hại. Đây là dạng bệnh đái tháo đường type 2 do lối sống gây ra. Hơn nữa, thường xuyên ăn ngọt cũng rất dễ bị sâu răng, làm mất vẻ đẹp của nụ cười và ảnh hưởng sức khoẻ do nhai không được vì đau răng.
Không ăn đường, cơ thể có bị thiếu?
Câu trả lời là “không”! Có nhiều thực phẩm khi vào cơ thể sẽ được chuyển thành đường glucose để tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động, được gọi là nhóm thực phẩm giàu chất bột đường như cơm, xôi, bắp, khoai, bánh mì… Những thực phẩm này khi ăn vào sẽ được hấp thu từ từ vào cơ thể nên không làm đường huyết tăng vọt. Như vậy, đường trong máu luôn ở mức ổn định. Nếu ăn đầy đủ các bữa chính và có thể thêm một đến hai bữa phụ như sữa, trái cây… thì mức đường trong máu sẽ luôn ổn định mà không cần ăn bất kỳ loại thực phẩm chứa nhiều đường tinh.
Không dùng quá 20g đường/ngày
Hãy nhớ rằng, cơ thể chúng ta đã nhận đủ đường từ các thực phẩm giàu bột đường kể trên, do đó, không cần thêm tí đường tinh nào vẫn tốt. Tuy nhiên, do vị ngọt mang đến sự ngon miệng nên có thể gia giảm chút ít đường vào các món ăn hoặc thức uống nhưng không quá 20g đường/ngày (kể cả đường từ bánh kẹo, nước ngọt…) Hãy hình dung một lon nước ngọt có đến 40g đường! Một lượng đường quá mức cần thiết mà nếu dùng thường xuyên sẽ dễ dẫn đến béo phì.
Người khoẻ cũng phải bớt ăn ngọt
Không riêng gì người bệnh đái tháo đường phải kiêng ăn ngọt, ngay cả người khoẻ mạnh cũng nên hạn chế ăn ngọt. Không chỉ những thực phẩm chứa đường tinh mà kể cả các loại mật ong, xirô, các loại trái cây quá ngọt như nhãn, sầu riêng, vải, xoài chín… cũng chỉ ăn mức độ. Rất nhiều loại thực phẩm chứa đường có thể nhận biết dễ dàng như nước ngọt, bánh kẹo ngọt, chè… Tuy nhiên, cũng có không ít thực phẩm ẩn chứa đường mà chúng ta hay bỏ qua như các loại sữa chua có đường, sinh tố xay (thường có thêm đường và sữa đặc có đường), bơ đậu phộng, nước ép trái cây đóng hộp, càphê sữa (hoặc càphê có pha đường)… đều rất ngọt và nhiều đường.
TS.BS TRẦN THỊ MINH HẠNH
TRƯỞNG KHOA DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG, TRUNG TÂM DINH DƯỠNG TP.HCM

Thực phẩm rau, củ quả: Sử dụng an toàn và hiệu quả


Thực phẩm rau, củ quả: Sử dụng an toàn và hiệu quả

Category: sức khỏe, Tag: Ăn kiêng Dinh dưỡng,củ quả Sử dụng an toàn và hiệ,Thực phẩm rau,Y tế Sức khỏe
03/22/2012 01:34 pm

Thực phẩm rau, củ quả: Sử dụng an toàn và hiệu quả

Thứ Ba, 26/10/2010 10:55
Thực phẩm rau, củ, quả
Các loại rau, trái cây, ngũ cốc, củ, hạt... là những loại thực phẩm chiếm khối lượng quan trọng nhất trong bữa ăn hằng ngày; có vai trò quan trọng trong các hoạt động sống của cơ thể; có tác dụng tích cực trong việc bảo vệ cơ thể chống lại sự lão hóa, sự tấn công của các yếu tố có hại từ môi trường. Nhưng sử dụng thế nào cho an toàn và hiệu quả?
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, quá trình chế biến có thể làm cho các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bị mất đi, hoặc tạo ra những thành phần khác không có lợi cho sức khỏe. Vì thế, cần biết cách sử dụng các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật để vừa có lợi nhất cho cơ thể về mặt dinh dưỡng; vừa an toàn, tránh được những nguy cơ trước mắt và lâu dài đối với sức khỏe.
Cách sử dụng ngũ cốc
Với các loại ngũ cốc, ăn nguyên vẹn lớp vỏ lụa bao bọc bên ngoài hạt là tốt nhất, vì lớp vỏ này là nơi chứa chủ yếu các vitamin nhóm B. Các loại gạo, các loại đậu hạt như đậu xanh, đậu đen... nên hạn chế tối đa việc đãi sạch vỏ khi chế biến. Lúc vo, rửa, cũng tránh ngâm lâu, chà xát mạnh. Khi nấu nên dùng nhiệt độ không quá cao, đậy kín nắp và nên ăn trong thời gian sớm nhất ngay sau khi chế biến. Các loại ngũ cốc nói chung, nhất là các loại hạt có nhiều dầu như lạc, vừng, hạt điều... nếu bị mốc sẽ chứa độc chất alfatoxin có thể gây ung thư.
http://img.suckhoedoisong.vn/Images/Uploaded/Share/2010/10/26/15.jpg
Hạn chế đãi sạch vỏ ngũ cốc.
Chế biến các loại rau, quả
Rau ăn lá (như rau muống, rau dền, rau cải các loại...) và rau ăn quả (như bầu, bí, mướp, cà...) là loại thực phẩm cung cấp nhiều dạng vi chất dinh dưỡng cho cơ thể, nhất là các vitamin tan trong nước như vitamin C, vitamin nhóm B, các flavonoid... Trong đó vitamin C rất dễ bị hủy khi đun nấu. Rau quả khi mua về được rửa qua lần đầu, loại bỏ lá già, gốc rễ, sau đó nên để nguyên cây, nguyên trái ngâm vào chậu nước sạch ít nhất 30 phút, rồi mới đem ra rửa lại thật nhiều lần. Việc cắt gọt, xắt nhỏ... chỉ nên làm ngay trước khi nấu. Khi nấu, phải nấu nhanh trên bếp và tránh mở nắp khi đang nấu, tránh đun đi đun lại nhiều lần. Các loại nước rửa rau, nước muối, thuốc tím... sẽ không có hiệu quả bảo vệ nếu không ngâm rau đủ thời gian cần thiết
http://img.suckhoedoisong.vn/Images/Uploaded/Share/2010/10/26/151.jpg
Củ dền dễ gây ngộ độc nếu sử dụng không đúng cách.
Phòng ngộ độc do các loại củ
Các loại rau củ như khoai tây, sắn, khoai lang, cà rốt, củ dền... rất dễ gây ngộ độc nếu sử dụng không đúng cách. Khoai tây mọc mầm chứa một loại độc chất nguy hiểm là solanin, nếu tích tụ trong gan dài ngày sẽ gây ung thư. Độc chất này thường nằm gần lớp vỏ, nên khi chọn khoai tây, phải tránh những củ khoai vỏ đã có màu xanh. Khi chế biến nên gọt sạch vỏ; với những chỗ vỏ màu xanh, nên gọt sâu hơn để loại bỏ hẳn những mảng vỏ có chứa solanin. Sắn chứa một loại glycoside khi bị thủy phân có thể chuyển thành acid cyanhydric, có thể gây tử vong nếu ăn nhiều, nhất là ở trẻ em và người già. Vì vậy, trước khi dùng, nên lột sạch vỏ, cắt đầu ngâm ngập trong nước ít nhất sáu giờ. Nên thay nước nhiều lần trong quá trình ngâm. Khi luộc, mở nắp nồi nhiều lần để độc chất bay hơi đi bớt.
Củ dền theo kinh nghiệm dân gian được cho là có tác dụng bổ máu. Tuy nhiên, đây là một loại củ có nhiều chất khoáng nặng có thể gây ngộ độc nếu dùng liên tục kéo dài, vì vậy chỉ nên ăn khoảng 3-4 lần/tháng.
Hồng Hạnh

对联平仄


对联平仄

Category: Tiếng Hoa / tiếng Phổ Thông / Tiếng Trung, Tag: Học từ xa,Trường lớp Học tập,对联平仄
03/28/2012 12:35 pm
    对联的主要禁忌有如下六个方面:
 1.忌同声落脚:这是就上联或下联各分句句脚之间的关系而言。
由多个分句组成的对联,各分句句脚的安排, 严格说,可以马蹄韵为规则。所谓马蹄韵,指的是句脚平仄安排如马之走步,后脚踏着前脚印走。其平仄格式为:平仄仄平平仄(仄平……),或仄平平仄仄平(平仄……)。就好象马蹄的声音但是,从对联的现状和发展趋势出发,考虑到对联“联无定句,句无定字”的特点,其格律要求亦可以“忌同声落脚”为规则。准确一点说,此规则有两点要求:
(1)、每边二至三个分句者,要求各分句不能全是同声落脚。
(2)、每边四个以上分句者,要求各分句不能连续三句(上下联起句及中间分语段时可以例外)或三句以上同声落脚。这种规则理论上简洁明了,运用上灵活多变,
既体现了原则性和理论性相结合,又能包容在句脚平仄问题上的几种主要不同意见。关于落脚大家注意往下看就知道了,以每边五分句长联之上联为例,按“马蹄韵”的规则,只有仄仄平平仄、仄平平平仄(中间分语段时)。  
两种正格,
另有仄平平仄仄一种变格,共三种格式。
按“忌同声落脚”的规则,那么,
仄仄平平仄、仄平平平仄(中间分语段时)、
仄平平仄仄、仄仄平仄仄、
仄平仄平仄、仄仄仄平仄、平平平仄仄、平平仄平仄、平仄仄平仄、平仄平平仄、平仄平仄仄等十一种格式皆为合格,
且无须分正格与变格(严格按规则的标准格式可称正格,相对正格有所变化者可称变格)。
   2.忌同声收尾,这个问题已反复强调过。
    但有的朋友还不时的犯错,这里再明确一下。准确一点说,此规则也有两点要求:
(1)一副对联不管长短如何、分句多少,都要求上联仄声收尾,即上联最后一个字(联脚)应当是仄声;下联则要求平声收尾,   一般不能上联平声收尾,下联仄声收尾。
(2)上下联不能同声收尾。
3.忌三平尾或三仄尾。
   所谓忌三平尾或三仄尾,指的是在一个句子的最末三个字,应尽可能避免都是平声或都是仄声。
如:“依法修行能入道” “缘深因厚坐莲台”,我这样改可以吗“缘深因厚登莲台”。所以大家在对联的时候要把这个问题考虑进去,否则会被行家笑话的。
4.忌孤平或孤仄,所谓忌孤平或孤仄, 指的是在五个字以上的句子中,应尽可能避免只有一个平声字,或只有一个仄声字。
    如“大日心光遍照”我这样改:大日智光遍照”
5.忌同位重字和异位重字,对联中允许出现叠字或重字, 叠字与重字是对联中常用的修辞手法,只是在重叠时要注意上下联相一致
如“世事纷纷”对“红尘滚滚”,
其中,“纷纷”对“滚滚”就是叠字相对
       又如:修道是修心,心空即是涅盘
              见因如见果,果苦莫如地狱人
     其中,“修”对“见”、“是”对“如”
“心”对“果”,都属于重字相对。
但对联中应尽量避免“同位重字”和“异位重字”。所谓同位重字,就是以同一个字在上下同一个位置相对如“法界”对“世界”、 “成道”对“成魔”。同一个字在上下联同一个位置相对是不可以的不过,有些虚词的同位重字是允许的,
如:漏网之鱼,世间时有
脱天之鸟,宇内尚无      虚词之就不算同位重字,这一点大家可以不必忌讳
诸佛洞观实相而无住
众生游戏虚空而不知    但仅局限于虚词,所谓异位重字就是同一个字出现在上下联不同的位置。如: 业流不住勿贪境
             命运相同莫恨人
若将下联的“莫”改为“不”,就与上联的“不”异位重字。上联的不在第三个位置上
下联的不在第五个位置上虽在不同位置,但都用了同一个不字。这就是异位重字。不过,有一种比较特殊的“异位互重”格式是允许的,
如本无月缺月圆,它随顺你
虽有花开花落,你任由它    请注意它和你。它随顺你==你任由它
看起来属于异位重字。但作为对联的一种特殊格式是允许的。这是一种比较特殊的“异位互重”格式是允许的。这叫“异位互重”。
: 再举一例:万法一心,空不异色
             一心万法,色即是空
     再举一例:
一人千古
千古一人(林森孙中山先生联)
联中的四个字都是“异位互重”。
   6.忌同义相对: 同义相对,通常又称为合掌。所谓忌同义相对, 其意思应尽量避免雷同,
如“旭日”对“朝阳”、“史册”对“汗青”、
神州千古秀”==“赤县万年春”。什么毛病啊,很多朋友都爱犯类似的错误,这就就属合掌。同意相对了,当然,出现个别非中心词语的合掌,或者合掌部分在联中比重很小,无伤大雅。一些含义相近的语句相对,也未尝不可。如:心色皆空成正道===根尘俱彻证圆通
此联上下联联义颇为接近,但终究不是同义。大家如果把这些毛病克服了,你的联也就基本成功了。  

                                                                                                                                                清都山水郎

中国朝代顺序表


中国朝代顺序表

Category: Tiếng Hoa / tiếng Phổ Thông / Tiếng Trung, Tag: Học từ xa,Trường lớp Học tập,中国朝代顺序表
03/28/2012 01:07 pm
中国朝代顺序表
中国朝代历史顺序表:
华夏族(皇帝)--4000多年前



夏朝--约公元前22世纪-公元前17世纪
商朝--约公元前17世纪初-公元前11世纪
周朝--约公元前11世纪-公元前256,分为西周,东周,东周又分为春秋,战国
秦朝--公元前221-元前206年秦王(赢政)统一六国,之后项羽和刘邦为争夺帝位,进行了四年的楚汉战争。
西汉--公元前206-公元25,汉高祖(刘邦)->汉文帝->汉景帝(刘启)->汉武帝(刘彻)
东汉--公元25-220(汉光武帝)刘秀
三国--公元220-280 年刘备、曹操、孙权争夺天下
晋朝--公元265-420年分为西晋,东晋
南北朝--公元386-581
隋朝--公元581-公元618年隋文帝(杨坚)
唐朝--公元618-907年李渊->唐太宗(李世民)->唐玄宗(李隆基)
五代--公元907-960年后梁、后唐、后晋、后汉、后周五个朝代
宋朝--公元960-1279 ,北宋宋太祖(赵匡胤)南宋(赵构)(公元1127-1279)
元朝--1271-1368年,元世祖(忽必烈)是成吉思汗的孙子。
明朝--公元1368-1644年,朱元璋即明太祖。
清朝--公元1644-1911年顺治->康熙->雍正->乾隆->嘉庆->道光->咸丰->同治->光绪->宣统
速记口诀:
夏商和西周,东周分两段,
春秋和战国,一统秦两汉,
三分魏蜀吴,两晋前后延,
南北朝并列,隋唐五代传,
宋元明清后,皇朝至此完。

诗歌写作手法


诗歌写作手法

Category: , Tag: 诗歌写作手法
03/28/2012 01:17 pm
诗歌作为一种文学体裁,有自己的写作方式,一般常见的写作方法有:
  
  写作手法一般包括三个层次:表达方法,修辞方法,表现手法:
  
  ·表达方式:
  
  记叙
  
  记叙人物的经历或事情的发生、发展、变化过程。
  
  “楼船夜雪瓜洲渡,铁马秋风大散关”(陆游《书愤》)
  
  用叙述的方式写自己亲临抗金前线的值得纪念的往事。
  
  描写
  
  用生动形象的语言对人物、事件、环境所作的具体描绘和刻画
  
  “江月去人只数尺,风灯照夜欲三更。沙头宿鹭联拳静,船尾跳鱼拨剌鸣”(杜甫《漫成一首》)
  
  诗歌从水中月影写起,生动描写了白鹭曲着身子,恬静地夜宿在月照下的沙滩,船尾大鱼跃出水面而发出拔刺的响声,一动一静构成了江上月夜宁静的美景。
  
  议论
  
  对人和事物的好坏、是非、价值、特点、作用等所表示的意见
  
  “不是花中偏爱菊,此花开尽更无花”(元稹《菊花》)
  
  这是诗的后两句,点出喜爱菊花的原因和对菊花历尽风霜而后凋的坚贞品格的赞美。
  
  抒情
  
  表达作者强烈的爱憎、好恶、喜怒、爱乐等主观感情。有直接抒情,也有间接抒情。
  
  “晨起动征铎,客行悲故乡。鸡声茅店月,人迹板桥霜。槲叶落山路,枳花明驿墙。因思杜陵梦,凫雁满回塘。”(温廷筠《商山早行》)
  
  首联中起句以时间、事件、环境三者相互照应,写出旅客的辛劳,对句直抒诗人的感慨。“客行”与“故乡”相比较,自然生出一个“悲”字来。
  
  ·修辞手法(修辞格):
  
  比喻
  
  用一种事物或情景来比作另一种事物或情景。可分为明喻、暗喻、借喻。有突出事物特征,把抽象的事物形象化的作用。
  
  “遥望洞庭山水色,白银盘里一青螺”(刘禹锡《望洞庭》)
  
  诗歌巧妙地以“螺”作比,将皓月银辉下的山比做银盘里的青螺,色调淡雅,山水浑然一体。
  
  借代
  
  借用相关的事物来代替所要表达的事物。借代可用部分代表全体,具体代替抽象,用特征代替人。借代的运用使语言简练、含蓄。
  
  “知否,知否?应是绿肥红瘦“(李清照《如梦令》)
  
  诗中用“绿”和“红”两种颜色分别代替叶和花,写叶的茂盛和花的凋零。
  
  夸张
  
  对事物的形象、特征、作用、程度等作扩大或缩小的描述。有更突出、更鲜明地表达事物的作用。
  
  “白发三千丈,缘愁似个长”(李白《秋浦歌》)
  
  愁生白发,诗人用夸张的手法写白发竟有“三千丈”那么长,可见愁思的深重。
  
  对偶
  
  用结构相同、字数相同的一对句子或短语来表达两个相对或相近的意思。从形式看,语言简练,整齐对称;从内容看,意义集中含蓄。
  
  “无边落木萧萧下,不尽长江滚滚来”(杜甫《登高》)
  
  从篇法结构来讲,这首诗四联八句,句句皆对仗,对得圆浑自然,不见斧凿之痕。“无边落木”对“不尽长江”使诗的意境显得广阔深远,“萧萧”的落叶声对“滚滚”的水势更使人觉得气象万千。更重要的是,从这里感受到诗人韶华易逝,壮志难酬的苦痛。
  
  比拟
  
  把物当作人来描写叫拟人,或把人当作物来描写叫拟物。比拟有促使读者产生联想,使描写的人、物、事表现的更形象、生动的作用。
  
  “霜禽欲下先偷眼,粉蝶如知合断魂”(林逋《山园小梅》)
  
  这一联采用拟人的手法。“先偷眼”极写白鹤爱梅之甚,它还未来得及飞下,就迫不及待地先偷看梅花几眼;“合断魂”一词写粉蝶因爱梅而至消魂,把粉蝶对梅得喜爱之情夸张到极点。
  
  排比
  
  把内容紧密关联、结构相同或相似、语气一致的几个句子或短语接连说出来。
  
  “枯藤老树昏鸦,小桥流水人家,夕阳西风瘦马”(马致远《天净沙》)
  
  纯用名词组合,构成典型环境
  
  设问
  
  先提出问题,接着自己把看法说出。问题引入,带动全篇,中间设问,承上启下,结尾设问,深化主题,令人回味。
  
  “问人间谁是英雄?有酾酒临江,横槊曹公。”(元曲小令,阿鲁威作)
  
  以设问开篇,点明题旨,领起下面分层次地叙述三国人物的英雄业绩。
  
  反问
  
  用疑问的形式表达确定的意思。用来加强语气,表达强烈感情。
  
  “江东弟子今虽在,肯为君王卷土来?”(王安石《叠题乌江亭》)
  
  使用反问句式,语气冷峻,强调了历史之必然。
  
  起兴
  
  兴是先言他物以引起所咏之辞,
  
  “锦瑟无端五十弦,一弦一柱思华年”(李商隐的《锦瑟》)
  
  首联用瑟这种乐器起兴,由此而思及“华年”。
  
  ·表现手法:
  
  用典
  
  用典有用事和引用前人诗句两种。用事是借用历史故事来表达作者的思想感情,包括对现实生活中某些问题的立场和态度、个人的意绪和愿望等等,属于借古抒怀。
  
  引用或化用前人诗句目的是加深诗词中的意境,促使人联想而寻意于言外。

平仄 píngzè


 平仄 píngzè

Category: Tiếng Hoa / tiếng Phổ Thông / Tiếng Trung, Tag: Học từ xa,Trường lớp Học tập,平仄 píngzè
03/28/2012 01:23 pm

平仄

编辑本段词语注释
  平仄 píngzè
  [level and oblique tones] 平声和仄声,泛指诗文的韵律。
  要区别平仄,先要懂得四声。四声是古代汉语的四种声调。所谓声调,指语音的高低、升降、长短。
编辑本段古汉语中的平仄
  古代汉语的声调分平、上、去、入四声。“平”指四声中的平声,包括阴平、阳平二声;“仄”指四声中的仄声,包括上、去、入三声。
  按传统的说法,平声是平调,上声是升调,去声是降调,入声是短调,明朝释真空的《玉钥匙歌诀》曰:
  平声平道莫低昂,
  上声高呼猛烈强,
  去声分明哀远道,
  入声短促急收藏。
  简单来说,区别平仄的要诀是“不平就是仄”。
 平仄 píngzèlevel and oblique tones 平声和仄声,泛指诗文的韵律。平仄是四声二元化的尝试。四声是古代汉语的四种声调。所谓声调,指语音的高低、升降、长短。 平仄是在四声基础上,用不完全归纳法归纳出来的,平指平直,仄指曲折。在古代上声,去声,入声为仄,剩下了的是平声。自元朝周德清后,平分阳阴,仄归上去,逐步形成阴平,阳平归平,上声,去声归仄,入声取消的格局。自古平仄失调,平仄和不拘平仄之争是永恒的话题。
编辑本段现代汉语中的平仄
  在现代汉语四声中,分为阴平、阳平、上(shǎng)声及去声。
  古代“平声”这个声调在现代汉语中分化为阴平及阳平,即所谓第一声、第二声。
  古代“上声”这个声调在现代汉语中一部分变为去声,一部分仍是上声。上声是现代汉语拼音的第三声。
  古代“去声”这个声调在现代汉语中仍是去声,即第四声。
  古代“入声”这个声调在现代汉语中已经不存在;变为阴平、阳平、上声及去声里去了。
  现代汉语四声声调表为:阴平(第一声)、阳平(第二声)、上声(第三声)、去声(第四声)。
  例如:
  妈 麻 马 骂
  (阴平) (阳平) (上声) (去声)
  简单说,在现代汉语四声中,第一声、第二声是平声;第三声、第四声是仄声。
编辑本段粤语九声
  现代粤语仍存在著『平、上、去、入』四声,并细分为九声,分别为「阴平」、「阴上」、「阴去」、「阳平」、「阳上」、「阳去」、「阴入」、「中入」和「阳入」。
  粤语九声声调表如下:
  阴
  阳
  阴 中 阳
  平 上 去 平 上 去 入 入 入
  si1 si2 si3 si4 si5 si6 si7 si8 si9
  诗 史 试 时 市 事 色 锡 食
  粤语九声中,第一、四声(阴平、阳平声)是平声,其他的七声(上、去、入声)都属仄声。
  以后查字典的时候(如商务大词典),只要看看它在注音上的数字(通常在右上角)是1-9中的那一个,便知是平是仄了。
  后记:
  古人吟诗作对是按古音的, 当用今音朗读古联时, 就容易误会古人平仄不合联律了。举例如“吸来江水煮新茗;卖尽青山当画屏。”
  按普通话四声,
  吸来江水煮新茗;
  平平平仄仄平平
  卖尽青山当画屏。
  仄仄平平平仄平
  按古四声则是,
  吸来江水煮新茗;
  仄平平仄仄平仄
  卖尽青山当画屏。
  仄仄平平仄仄平
  从以上平仄排列,用古声是合联律,而用今音则不合了(最起码的句末上仄下平铁律都不符)。故以后谈论联中平仄时,首先要了解创作人是根据古音,今音,还是地方方言出联;否则便会弄出笑话来。
编辑本段四声与平仄
  四声,这里指的是古代汉语的四种声调。我们要知道四声,心须先知道声调是怎样构成的。所以这里先从声调谈起。
  声调,这是汉语(以及某些其它语言)的特点。语音的高低、升降、长短构成了汉语的声调,而高低、升降则是主要的因素。拿普通话来说,共有四个声调:阴平声是一个高平调(不升不降叫平);阳平声是一个中升调(不高不低叫中);上声是一个低升调(有时是低平调);去声是一个高降调。
  古代汉语也有四个声调,但是和今天普通话的声调种类不完全一样。古代的四声是:
  ⑴平声。这个声调到后代分化为阴平和阳平。
  ⑵上声。这个声调到后代有一部分变为去声。
  ⑶去声。这个声调到后代仍是去声。
  ⑷入声。这个声调是一个短促的调子。现代江浙、福建、广东、广西、江西等处都还保存着入声。北方也有不少地方(如山西、内蒙古)保存着入声。
  湖南的入声不是短促的了,但也保存着入声这一调类。北方的大部分和西南的大部分的口语里,入声已经消失了。北方的入声字,有的变为阴平,有的变为阳平,有的变为上声,有的变为去声。就普通话来说,入声字变为去声的最多,其次是阳平,变为上声的最少。西南方言中(从湖南到云南)的入声字一律变成了阳平。
  古代的四声高低升降的形状是怎样的,现在不能详细知道了。依照传统的说法,平声应该是一个中平调,上声应该是一个升调,去声应该是一个降调。
  入声应该是一个短调。《康熙字典》前面载有一首歌诀,名为《分四声法》:平声平道莫低昂,
  上声高呼猛烈强,
  去声分明哀远道,
  入声短促急疏藏。
  这种叙述是不够科学的,但是它也让我们知道了古代四声的大概。
  四声和韵的关系是很密切的。在韵书中,不同声调的字不能算是同韵。在诗词中,不同声调的字一般不能押韵
  什么字归什么声调,在韵书中是很清楚的。在今天还保存着入声的汉语方言里,某字属某声也还相当清楚。我们特别应该注意一字两读的情况。有时候,一个字有两种意义(往往词性也不同),同时也有两种读音。例如“为”字,用作“因为”、“为了”,就读去声。在古代汉语里,这种情况比现代汉语多得多。现在试举一些例子:
  骑,平声,动词,骑马;去声,名词,骑兵。
  思,平声,动词,思念;去声,名词,思想,情还。
  誉,平声,动词,称赞;去声,名词,名誉。
  污,平声,形容词,污秽;去声,动词,开脏。
  数,上声,动词,计算;去声,名词,数目,命运;入声(读如朔),形容词,频繁。
  教,去声,名词,教化,教育;平声,动词,使,让。
  令,去声,名词,命令;平声,动词,使,让。
  禁,去声,名词,禁令,宫禁;平声,动词,堪,经得起。
  杀,入声,及物动词,杀戮;去声(读如晒),不及物动词,衰落。
  有些字,本来是读平声的,后来变为去声,但是意义词性都不变。“望”、“汉”、“看”字都属于这一类。“望”和“叹”在唐诗中已经有读去声的了,“看”字总是读去声。也有比较复杂的情况:如“过”字用作动词是有时平去两读的,至于用作名词,解作过失时,就只有去声一读了。
  辨别四声,是辨别平仄的基础。下文我们就讨论平仄问题。
编辑本段平仄
  知道了什么是四声,平仄就好懂了。平仄是诗词格律的一个术语:诗人们把四声分为平仄两大类,平就是平声,仄就是上去入三声。仄,按字义解释,就是不平的意思。 凭什么来分平仄两大类呢?因为平声是没有升降的,较长的,而其他三声是有升降的(入声也可能是微升或微降),较短的,这样,它们就形成了两大类型。如果让这两类声调在诗词中交错着,那就能使声调多样化,而不至于单调。古人所谓“声调铿锵”,虽然有许多讲究,但是平仄谐和是其中的一个重要因素。
  平仄在诗词中又是怎样交错着的呢?我们可以概括为两句话:
  ⑴平仄在本句中是交替的;
  ⑵平仄在对句中是对立的。这种平仄的规则在律诗表现的特别明显。
  例如毛主席《长征》诗的第五、六两句:金沙水拍云崖暖,大渡桥横铁索寒
  这两句诗的平仄是:平平|仄仄|平平|仄,仄仄|平平|仄仄|平。就本句来说,每两个字一个节奏。平起句平平后面跟着的是仄仄,仄仄后面跟着的是平平,最后一个又是仄。仄起句仄仄后面跟着的是平平,平平后面跟着的是仄仄,最后一个又是平。这就是交替。就对句来说,“金沙”对“大渡”,是平平对仄仄,“水拍”对“桥横”,是仄仄对平平,“云崖”对“铁索”,是平平对仄仄,“暖”对“寒”,是仄对平。这就是对立。
  关于诗词的平仄规则,下文律诗的平仄及词的平仄中还要详细讨论。现在先谈一谈我们怎样辨别平仄。如果你的方言是有入声的(譬如说,你是江浙人或山西人、湖南人、华南人),那么,问题就容易解决。在那些有入声的方言里,声调不止四个,不但平声分阴阳,连上声、去声、入声,往往也都分阴阳。象广州入声还分为三类。这都好办:只消把它们合并起来就是了,例如把阴平、阳平合并为平声,把阴上、阳上、阴去、阳去、阴入、阳入合并为仄声,就是了。问题在于你要先弄清楚自己方言里有几个声调。这就要找一位懂得声调的朋友帮助一下。如果你在语文课上已经学过本地声调和普通话声调的对应规律,已经弄清楚了自己方言里的声调,就更好了。
  如果你是湖北、四川、云南、贵州和广西北部的人,那么入声字在你的方言里都归了阳平。这样,遇到阳平字就应该特别注意,其中有一部分在古代是属于入声字的。至于哪些字属入声,哪些字属阳平,就只好查字典或韵书了。
  如果你是北方人,那么,辨别平仄的方法又跟湖北等处稍有不同。古代入声字既然在普通话里多数变了去声,去声也是仄声;又有一部分变了上声,上声也是仄声。因此,由入变去和由入变上的字都不妨碍我们辨别平仄;只有由入变平(阴平、阳平)才造成辨别平仄的困难。我们遇着诗律上规定用仄声的地方,而诗人用了一个在今天读来是平声的字,引起了我们的怀疑,可以查字典或韵书来解决。
编辑本段姓名中的平仄
  名字除了要好认以外,还要符合中国字的发音规律,也就是要读起来上口,不能跟绕口令似的。一般来说,两个字的名字,如果前面的字是上声或去声,后面的字就应该是平声。
  三个字的名字对语音的要求就更高一点,如果四声安排得不好,读起来就不顺。比如三个字都用上声,如沈海埂,读起来就别扭,好像不能一口气读完似的。三个字都用去声也不好,如宋兆盛,读真情 为不好听,不如叫宋兆年好听,因为年是平声。
  避免姓名的平仄声相同。现代汉语不讲平仄,以四声论之。所谓四声是指平、上、 去 、入。
  例如:柳景选三个字全是上声,读起来很绕口,便不如柳敬官好听。张书襄都是平声,便不如张叔向好听。纪仲宪都是去声,不如纪忠贤好听。
编辑本段简表
  五律平起:首句第一第二字均为平声
  五律仄起:首句第一第二字均为仄声
  七律平起:首句第二字必用平声
  七律仄起:首句第二字必用仄声
  五绝平起首句押韵
  五绝平起首句不押韵
  平平仄仄平(韵)
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  五绝仄起首句押韵
  五绝仄起首句不押韵
  仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  七绝平起首句押韵
  七绝平起首句不押韵
  平平仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  七绝仄起首句押韵
  七绝仄起首句不押韵
  仄仄平平仄仄平(韵)
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  五律平起首句押韵
  五律平起首句不押韵
  平平仄仄平(韵)
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  五律仄起首句押韵
  五律仄起首句不押韵
  仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  七律平起首句押韵
  七律平起首句不押韵
  平平仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  七律仄起首句押韵
  七律仄起首句不押韵
  仄仄平平仄仄平(韵)
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  注意,凡韵尾是-n或-ng的字,不会是入声字。如果就湖北、四川、云南、贵州和广西北部来说,ai、ei、ao、ou等韵基本上也没有入声字。
  总之,入声问题是辨别平仄的唯一障碍。这个障碍是查字典或韵书才能消除的;但是,平仄的道理是很好懂的。而且,中国大约还有一半的地方是保留着入声的,在那些地方的人们,辨别平仄更是没有问题了。
  平仄在线查询工具雅荷〖小书僮〗:http://ahwo.com/tools/XST/ 很方便实用。还有平水韵中华新韵的交互查询。很适合入门的朋友采用。

古诗格律平仄


古诗格律平仄

Category: Tiếng Hoa / tiếng Phổ Thông / Tiếng Trung, Tag: Học từ xa,Trường lớp Học tập,古诗格律平仄
03/28/2012 01:27 pm
五律平起:首句第一第二字均为平声
  五律仄起:首句第一第二字均为仄声
  七律平起:首句第二字必用平声
  七律仄起:首句第二字必用仄声
  五绝平起首句押韵
  五绝平起首句不押韵
  平平仄仄平(韵)
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  五绝仄起首句押韵
  五绝仄起首句不押韵
  仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  七绝平起首句押韵
  七绝平起首句不押韵
  平平仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  七绝仄起首句押韵
  七绝仄起首句不押韵
  仄仄平平仄仄平(韵)
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  五律平起首句押韵
  五律平起首句不押韵
  平平仄仄平(韵)
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  五律仄起首句押韵
  五律仄起首句不押韵
  仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄
  平平仄仄平(韵)
  平平平仄仄
  仄仄仄平平(韵)
  七律平起首句押韵
  七律平起首句不押韵
  平平仄仄仄平平(韵)
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  七律仄起首句押韵
  七律仄起首句不押韵
  仄仄平平仄仄平(韵)
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  仄仄平平平仄仄
  平平仄仄仄平平(韵)
  平平仄仄平平仄
  仄仄平平仄仄平(韵)
  注意,凡韵尾是-n或-ng的字,不会是入声字。如果就湖北、四川、云南贵州和广西北部来说,ai、ei、ao、ou等韵基本上也没有入声字。
  总之,入声问题是辨别平仄的唯一障碍。这个障碍是查字典或韵书才能消除的;但是,平仄的道理是很好懂的。而且,中国大约还有一半的地方是保留着入声的,在那些地方的人们,辨别平仄更是没有问题了。【这种说法是否科学,还须进一步论证】。  在现代汉语四声中,分为阴平、阳平、上声及去声。
  古代“平声”这个声调在现代汉语中分化为阴平及阳平,即所谓第一声、第二声。
  古代“上声”这个声调在现代汉语中一部分变为去声,一部分仍是上声。上声是现代汉语拼音的第三声。
  古代“去声”这个声调在现代汉语中仍是去声,即第四声。
  古代“入声”这个声调在现代汉语中已经不存在;变为阴平、阳平、上声及去声里去了。
  现代汉语四声声调表为:阴平(第一声)、阳平(第二声)、上声(第三声)、去声(第四声)。
  例如:
  妈 麻 马 骂
  (阴平) (阳平) (上声) (去声)
  简单说,在现代汉语四声中,第一声、第二声是平声;第三声、第四声是仄声。
继续追问: 什么叫粘对?有例子么?孤平和坳对是怎么回事?
补充回答: 律诗的平仄有"粘对"的规则。对,就是平对仄,仄对平。也就是上文所说的:在对句中,平仄是对立的。 五律的"对",只有两副对联的形式,即:
  ⑴仄仄平平仄,平平仄仄平。
  ⑵平平平仄仄,仄仄仄平平。
  七律的"对",也只有两副对联的形式,即:
  ⑴平平仄仄平平仄,仄仄平平仄仄平。
  ⑵仄仄平平平仄仄,平平仄仄仄平平。
  如果首句用韵,则首联的平仄就不是完全对立的。由于韵脚的限制,也只 能这样办。这样,五律的首联成为:
  ⑴仄仄仄平平,平平仄仄平。或者是:
  ⑵平平仄仄平,仄仄仄平平。
  七律的首联成为:
  ⑴平平仄仄仄平平,仄仄平平仄仄平。或者是:
  ⑵仄仄平平仄仄平,平平仄仄仄平平。
  粘,就是平粘平,仄粘仄;后联出句第二字的平仄要跟前联对句第二字相 一致。具体说来,要使第三句跟第二句相粘,第五句跟第四句相粘,第七句跟 第六句相粘。上文所述的五律平仄格式和七律平仄格式,都是合乎这个规则的。
  试看毛主席的《长征》,第二句"水"字仄声,第三句"岭"字跟着也是"仄"声;第四句"蒙"字平声,第五句"沙"字跟着也是平声;第六句"渡"字仄 声,第七句"喜"字跟着也是仄声。可见粘的规则的很严格的。
  粘对的作用,是使声调多样化。如果不"对",上下两句的平仄就雷同了; 如果不"粘",前后两联的平仄又雷同了。孤平诗律术语。律语大忌。指五言“平平仄仄平”句型第一字用了仄声,七言“仄仄平平仄仄平”句型第三字用了仄声,全句除了韵脚外只剩下一个平声,故称。唐人律诗最忌“孤平”。倘在上述句型五言第一字或七言第三字位置上遇到必须用仄声字的情形,则要采取“拗救”的办法。

七绝的平仄


七绝的平仄

Category: Tiếng Hoa / tiếng Phổ Thông / Tiếng Trung, Tag: Học từ xa,Trường lớp Học tập,七绝的平仄
03/28/2012 01:31 pm
七言绝句也叫“七绝”。每首四句,每句七个字,共二十八个字。

七绝的平仄格式有四种 附:( )中 可平可仄。

第一种:逢一、二、四句押平韵

(平)平(仄)仄仄平平,(仄)仄 平 平仄仄平。
(仄)仄(平)平平仄仄,(平)平(仄)仄仄平平。

例:《已亥杂诗龚自珍
九州生气恃风雷,万马齐喑究可哀。
我劝天公重抖擞,不拘一格降人材。

雷、哀、材中的雷虽在普通话里不同韵,但古代可以押韵。

例:《早发白帝城》李白
朝辞白帝彩云间千里江陵一日还
两岸猿声啼不住,轻舟已过万重山。

第二种:逢二、四句押平韵,句首不用韵。

(平)平(仄)仄平平仄,(仄)仄 平 平仄仄平。
(仄)仄(平)平平仄仄,(平)平(仄)仄仄平平。

例:《南园》李贺
长卿牢落悲空舍,曼倩诙谐取自容。
见买若耶溪水剑,明朝归去事猿公。

例:《登飞来峰》王安石
飞来峰千寻塔,闻说鸡鸣见日升。
不畏浮云遮望眼,只缘身在最高层。

第三种:逢一、二、四句押平韵。

(仄)仄 平 平仄仄平,(平)平(仄)仄仄平平。
(平)平(仄)仄平平仄,(仄)仄 平 平仄仄平。

例:《为女民兵题照毛泽东
飒爽英姿五尺枪,曙光初照演兵场。
中华儿女多奇志,不爱红装爱武装。


例:《漫兴》杜甫
肠断春江欲尽头,杖藜徐步立芳洲。
颠狂柳絮随风舞,轻薄桃花逐水流。

第四种:逢二、四句押平韵,句首不用韵。

(仄)仄(平)平平仄仄,(平)平(仄)仄仄平平。
(平)平(仄)仄平平仄,(仄)仄 平 平仄仄平。

例:《无题》鲁迅
血沃中原肥劲草,寒凝大地发春华。
英雄多故谋夫病,泪洒崇陵噪暮歌。

例:《绝句》杜甫
两个黄鹂鸣翠柳,一行白鹭上青天。
窗含西岭千秋雪,门泊东吴万里船。

主谓句


主谓句

Category: Tiếng Hoa / tiếng Phổ Thông / Tiếng Trung, Tag: Học từ xa,Trường lớp Học tập,主谓句
04/01/2012 09:12 pm
1.汉语的句子,按照结构可以分为主谓句和非主谓句。非主谓句包括独词句、无主句等。包含主语与谓语的句子叫主谓句。根据谓语的性质,主谓句分为动词谓语句、形容词谓语句、主谓谓语句、名词谓语句四种。
1) 动词谓语句是动词作谓语的句子,主要叙述人或事物的动作行为、心理活动、发展变化等。动词谓语句在汉语中最占优势。
2) 动词谓语句按结构可分为以下几类:
① 只有动词的句子,谓语由不及物动词构成。
② 谓语动词带宾语的句子:
a.谓语动词必须带宾语的动词谓语句:
a.带名词性宾语的,动词如“姓、叫、等于、属于、不如”等。此类动词后必须带宾语,否则句子不成立。
b.带谓词性宾语的,动词如“给予、予以、给以、装作、从事”等。此类动词也必须带动词性宾语后才能构成句子(有的也可带名词性宾语)。
b.动词后有宾语,宾语不是必有的。
c.带双宾语的动词谓语句,动词有两个宾语,间接宾语在前,直接宾语在后。
d.谓语部分包含状语。
e.谓语部分包含补语。

3.形容词谓语句:
1) 形容词作谓语的句子叫形容词谓语句。汉语的形容词可以直接作谓语,前面不用“是”或其他动词。形容词谓语句主要作用是对人或事物的性状加以描写,说明事物的变化。形容词谓语句通常是描写句。
2) 形容词谓语句的功能:
① 描写性的形容词谓语句。在汉语里形容词作谓语时单个使用是很受限制的,主要用于对比的句子。不表示对比时,形容词前面一般要加上表示程度的副词等。用形容词的重叠形式时,后面一般要用“的”。在回答问题时,形容词也可以单独作谓语,不包含对比的意思。并列形容词作谓语不需加表程度的副词,也不表示对比,这种用法多用于书面语。
② 表示变化的形容词谓语句。有些形容词,可以加上动态助词“了”或补语,表示变化。
3) 形容词谓语句的结构特点:
① 一般形容词作谓语,前面常用表示程度的副词。也可以在谓语形容词前用“比、跟、像”等组成的介词短语,引出比较的对象。
② 形容词谓语句只能用表示程度、时间、处所、语气及少数表达方式(多由副词充任)的状语。
③ 形容词谓语后边可以带数量短语、趋向补语(多表示引申意义)、情态补语、程度补语、时间补语、可能补语、介词补语等。
④ 形容词谓语句的否定形式主要是在谓语形容词前加“不”,表示变化的可用“没”。

4.主谓谓语句:
1) 由主谓短语作谓语的句子叫做主谓谓语句,这是汉语特有的一种句子。为了区别全句的主语、谓语,我们把前者称为大主语、大谓语,后者称为小主语、小谓语。大主语和小主语之间存在一定的关系。主谓谓语句的谓语主要是说明或者描写主语的。
2) 主谓谓语句中大小主语的意义关系:
主谓谓语句的小主语表示大主语所表示的事物的一部分,或表示大主语所表示的事物的属性。
3) 主谓谓语句的结构特点:
主谓谓语句可以有状语,状语可放在句首,或大主语之后、大谓语前。状语可以表示时间、语气、范围、少数表示方式(一般由副词充任)或关联。少数凝结的很紧的主谓短语作谓语,可以用否定副词作状语。主谓谓语句的小谓语也可以有状语。如果小谓语是动词,可用的状语同动词谓语句。但主谓谓语句结构多很简单,可用的状语有限。若小谓语是形容词,可用的状语同形容词谓语句。
4) 主谓谓语句的用途:
对人或事物本身从某一方面进行说明描写或评议判断;对所处状况进行说明描写。

5.名词谓语句:
1) 名词谓语句指体词性词语作谓语的句子。体词指名词、名词短语、代词、数词、数量词短语和“的”字短语,名词谓语句的主语和谓语之间没有“是”字。
2) 名词谓语句的类型:
① 由一个名词构成的名词谓语句。eg.今天星期二。明天中秋节。刚才还晴天呢,现在又阴天了。
② 由名词短语、数量词短语、“的”字短语作谓语的名词谓语句。
3) 名词谓语句的特点:
① 在名词谓语句中,单个名词作谓语较少见。谓语大部分是由名词加名词、形容词加名词或其他名词短语构成的。
② 名词谓语句的否定形式是在谓语前加“不是”,成为“是”字句。但不可看成是省略了“是”的“是”字句,因为在实际口语中名词谓语句是一种很自然、地道的句子,表达这种意思时,以不用“是”居多,而有时句子用“是”以后会失去口语色彩。
③ 名词谓语句的谓语都很简短,一般没有补语或宾语。但有时也可以带状语,状语多为表示时间、范围、语气的词语。eg.你究竟哪里人?地上净水,别滑倒了。
4) 名词谓语句的用途:
① 说明时间、日期、天气、籍贯等。这类句子的谓语大多是名词、名词短语以及部分代词。谓语和主语有同一性。
② 说明主语数量方面的特性。一般是说明年龄、长度、重量、价格、度量关系或存在(领有)的事物。这类句子的谓语多是数词、数量词短语或是带数量词的名词短语。
③ 说明等价关系。这类句子的主语、谓语都包含数量词短语,二者可互换。也有些句子的主语和谓语都是数量词或数量词短语,表示各种单位的换算关系。这种用法多限于口语,在书面语里或较为正式的场合主谓语之间常用“是”或别的动词,如“有、等于、折合”等。有些名词谓语句的主谓语都包含数量词语,但二者不是等价的,主谓语之间关系比较复杂。这类名词谓语句多表示“有、是、挣(钱)、装、给、发、领”等常用动词所表示的意义。
④ 描写主语的状况、特征或属性。谓语多是带有形容词或数量词的名词短语。
⑤ 说明主语的类属,通常用“的”字短语。

Ngoại động từ & nội động từ Transitive verb & Intransitive verb


Ngoại động từ & nội động từ Transitive verb & Intransitive verb

Category: câu lạc bộ hỗ trợ học sinh học tiếng Anh, Tag: Học từ xa,Ngoại động từ nội động từ T,Trường lớp Học tập
04/24/2012 09:26 pm

Transitive and Intransitive Verbs

Depending on the type of object they take, verbs may be transitive, intransitive, or linking.
The meaning of a transitive verb is incomplete without a direct object, as in the following examples:
INCOMPLETE
The shelf holds.
COMPLETE
The shelf holds three books and a vase of flowers.
INCOMPLETE
The committee named.
COMPLETE
The committee named a new chairperson.
INCOMPLETE
The child broke.
COMPLETE
The child broke the plate.
An intransitive verb, on the other hand, cannot take a direct object:
This plant has thrived on the south windowsill.
The compound verb "has thrived" is intransitive and takes no direct object in this sentence. The prepositional phrase "on the south windowsill" acts as an adverb describing where the plant thrives.
The sound of the choir carried through the cathedral.
The verb "carried" is used intransitively in this sentence and takes no direct object. The prepositional phrase "through the cathedral" acts as an adverb describing where the sound carried.
The train from Montreal arrived four hours late.
The intransitive verb "arrived" takes no direct object, and the noun phrase "four hours late" acts as an adverb describing when the train arrived.
Since the company was pleasant and the coffee both plentiful and good, we lingered in the restaurant for several hours.
The verb "lingered" is used intransitively and takes no direct object. The prepositional phrase "in the restaurant for several hours" acts as an adverb modifying "lingered."
The painting was hung on the south wall of the reception room.
The compound verb "was hung" is used intransitively and the sentence has no direct object. The prepositional phrase "on the south wall of the reception room" acts as a adverb describing where the paint hung.
Many verbs can be either transitive or intransitive, depending on their context in the sentence. In the following pairs of sentences, the first sentence uses the verb transitively and the second uses the same verb intransitively:
transitive
According to the instructions, we must leave this goo in our hair for twenty minutes.
In this example, the verb "leave" takes a direct object, the noun phrase "this goo."
intransitive
We would like to stay longer, but we must leave.
In this example, the verb "leave" does not take a direct object.
transitive
The audience attentively watched the latest production of The Trojan Women.
In this example, the verb "watch" is used transitively and takes the noun phrase "the latest production of The Trojan Women" as a direct object.
intransitive
The cook watched while the new dishwasher surreptitiously picked up the fragments of the broken dish.
In this example, the verb "watched" is used intransitively and takes no direct object.
intransitive
The crowd moves across the field in an attempt to see the rock star get into her helicopter.
Here the verb "moves" is used as an intransitive verb and takes no direct object.
transitive
Every spring, William moves all boxes and trunks from one side of the attic to the other.
In this sentence "moves" is used as a transitive verb and takes the noun phrase "all the boxes and trunk" as a direct object.


Written by Heather MacFadyen

 華 英 外 語  Chinese English study center. 166 Tran Van Quang ,P10, TB,HCMC Tel 01686565237  tai lieu hoc